Tuấn Công Thư Phòng
"Đọc sách cho là đã nhiều, đụng tới việc mới biết rằng chưa đủ"
28 thg 6, 2024
TỪ NGUYÊN CỦA “KHĂM” TRONG “CHƠI KHĂM”
›
Đào khăm bắt cá Ảnh: ST HOÀNG TUẤN CÔNG Trong tiếng Việt, “khăm” được hiểu là hành động ác ngầm, độc ngầm, những mưu mẹo hoặc thủ...
21 thg 6, 2024
Một số điểm không ổn của đề thi Ngữ văn, tuyển sinh vào lớp 10 THPT (tỉnh Thanh Hóa năm 2024)
›
Đề Văn thi lớp 10 (Thanh Hoá 2024) HOÀNG TUẤN CÔNG Hôm trước, khi đọc qua đề thi môn Ngữ văn tuyển sinh vào lớp 10 THPT (tỉn...
3 thg 5, 2024
“CƠM CHIM” LÀ CƠM GÌ?
›
Cơm nắm chim chim HOÀNG TUẤN CÔNG Tục ngữ Việt Nam có câu “ Ai nỡ ăn cướp cơm chim ” (Dị bản Ai nỡ ăn cướ...
13 thg 3, 2024
NHIỀU SAI SÓT TRONG "TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT DÀNH CHO HỌC SINH" (Kì cuối)
›
Một phiên bản từ điển bán trên Tiki HOÀNG TUẤN CÔNG 4. “ Đầu Ngô mình Sở ” Ở phần Lời giới th...
1 nhận xét:
12 thg 3, 2024
NHIỀU SAI SÓT TRONG “TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT DÀNH CHO HỌC SINH” (Kì 1)
›
HOÀNG TUẤN CÔNG Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh (Hà Quang Năng chủ biên – ThS Hà Thị Quế...
3 thg 2, 2024
CÀ KÊ CHUYỆN RỒNG
›
Trúc hoá long Sưu tầm và trưng bày tại TCTP HOÀNG TUẤN CÔNG Con rồng trông như thế nào? Hơn 3000 năm trước, thời nhà Thương đã thấy xuất...
2 thg 2, 2024
CON RỒNG TRONG NGÔN NGỮ DÂN GIAN
›
Mai hoá long Khắc gỗ dân gian (tại TCTP) HOÀNG TUẤN CÔNG Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp...
20 thg 1, 2024
“RÂU” HAY “DÂU”, “CẮM CẰM” HAY “CHĂN TẰM”?
›
Minh họạ Ô đầu bach, mã sinh giác Tranh: ST HOÀNG TUẤN CÔNG Độc giả Trần Trọng Nghĩa hỏi: “Bài Chữ và nghĩa:...
3 nhận xét:
15 thg 1, 2024
TỪ “LÚ NHÚ” ĐẾN “LÚ LẤP”,…
›
Trăng mới lú lên sau rặng cây Ảnh: ST HOÀNG TUẤN CÔNG 1- Nghĩa của “lú” và “nhú” trong từ “lú nhú” Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện ...
2 nhận xét:
1 thg 12, 2023
“HOA THỊ” TRONG “DẤU HOA THỊ”,…LÀ GÌ?
›
Hình hoa thị dán trên khay gỗ Tạo tác: HTC HOÀNG TUẤN CÔNG “Hoa thị”, hay “dấu hoa thị”, là chỉ dấu sao [*] (Anh: asterisk ; Há...
1 nhận xét:
24 thg 11, 2023
“CHẾT ĐỨNG” TRONG “CÂY NGAY KHÔNG SỢ CHẾT ĐỨNG” NGHĨA LÀ GÌ?
›
HOÀNG TUẤN CÔNG Một số cuốn từ điển chúng tôi có trong tay như Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê – Vietlex); Đại từ điển tiếng ...
7 nhận xét:
17 thg 11, 2023
NHƯ THẾ NÀO THÌ ĐƯỢC GỌI LÀ “DANH GIA VỌNG TỘC”?
›
Đại gia đình Mai Lĩnh Ảnh ST HOÀNG TUẤN CÔNG Độc giả Đỗ Đình Ngọc (Nam Định) hỏi: “Trong bài viết “Khi nào thì nên gọi...
3 thg 11, 2023
“BÀNG QUAN” VÀ “BÀNG QUANG” - SAI MỘT LI ĐI MỘT DẶM
›
Bàng quan Minh hoạ: ST HOÀNG TUẤN CÔNG Trong tiếng Việt, “bàng quan” và “bàng quang” đều là những từ Việt gốc Hán; nghĩa củ...
31 thg 10, 2023
“THAM QUAN” VÀ “THĂM QUAN”
›
Đền thờ Nguyễn Nghi - Đông Sơn TP Thanh Hoá Ảnh: báo Thanh Hoá HOÀNG TUẤN CÔNG Độc giả Phùng Đình Đạt (Hà Nội) hỏi: “Gần đâ...
27 thg 10, 2023
TỪ “DỞ NHƯ HẠCH” ĐẾN “ĐỒ ĐẨY (ĐĨ) HẠCH”
›
Đồ họa trên trang Bestie.vn và bài viết cho rằng cụ Vương Hồng Sển giải thích câu "Dở như hạch" như trong bài viết ...
2 nhận xét:
25 thg 10, 2023
MÚA ĐÈN KẺ RỦN
›
Múa đèn, dân ca Đông Anh Ảnh: báo Thanh Hóa HOÀNG TUẤN PHỔ Kẻ Rủn ở huyện Đông Sơn, một vùng quê trước năm 1945 gồm 9 xã của 3 t...
16 thg 10, 2023
“CHÉN”, “NHÁ”,… CÓ PHẢI LÀ “TỪ KÉM VĂN HÓA”, “THÔ TỤC”?
›
Mẹ và con Tranh: Mai Trung Thứ HOÀNG TUẤN CÔNG Độc giả Hoàng Anh Thi (Hà Nội) hỏi: “Mấy năm nay rộ lên chuyện một số từ ...
15 thg 10, 2023
TỪ “TẾ” TRONG “TỬ TẾ” ; “TINH TẾ”, ĐẾN “TỂ” TRONG “THÁI TỂ”
›
Phong cảnh đầm hoang ở xã Ngọc Lĩnh - huyện Tĩnh Gia (Nghi Sơn) Ảnh: HCT HOÀNG TUẤN CÔNG “Tử tế” và “...
6 thg 10, 2023
NGHĨA CỦA “MẠI” TRONG TỪ “MỀM MẠI”
›
Hình ảnh clip cô giáo dạy về từ láy "mềm mại" theo SGK Ảnh: HTC HOÀNG TUẤN CÔNG Mềm mại là từ được các n...
26 thg 9, 2023
THÔNG ĐIỆP DÂN GIAN QUA CÂU TỤC NGỮ “TRỜI ĐÁNH CÒN TRÁNH MIẾNG ĂN”
›
Hình tượng Thiên Lôi Tranh: ST HOÀNG TUẤN CÔNG Dân gian cho rằng, Thiên Lôi là vị thần nhà Trời, làm ra sấm sét và vâng ...
‹
›
Trang chủ
Xem phiên bản web